This site uses cookies.
Some of these cookies are essential to the operation of the site,
while others help to improve your experience by providing insights into how the site is being used.
For more information, please see the ProZ.com privacy policy.
Freelance translator and/or interpreter, Verified site user
Data security
This person has a SecurePRO™ card. Because this person is not a ProZ.com Plus subscriber, to view his or her SecurePRO™ card you must be a ProZ.com Business member or Plus subscriber.
Affiliations
This person is not affiliated with any business or Blue Board record at ProZ.com.
English to Vietnamese: Obesity in Asia: American Fast Food is Fare for the Rich General field: Medical Detailed field: Medical: Health Care
Source text - English Obesity in Asia: American Fast Food is Fare for the Rich
Each time I visit my homeland, Vietnam, I find that many of my relatives have gotten wealthier and progressively fatter, especially their overly pampered children. One cousin in Saigon [Ho Chi Minh City] in particular is raising an obese child. When asked why she was feeding him so much she simply shrugged and said, “Well, we barely had enough to eat during the Cold War. Now that I have money, I just let my son eat what he wants.”
Unfortunately what that entails for her boy is access to an array of American owned chains like KFC, Pizza Hut, Carl Jr.’s, and most recently, Burger King. His favorite meal? “Pizza and Coke,” the boy answered with glee.
Besides the tasty draw of fatty foods and sweet sodas, there’s another reason why such establishments are making inroads in countries that are otherwise known for their excellent culinary traditions. Unlike in the U.S., where fast food is perceived as time saving and cheap and often the preferred meal of the working poor, in Asia places like Burger King and Pizza Hut are the fare of choice for those with dispensable incomes. For a regular factory worker in Vietnam who makes a few dollars a day, eating at KFC is completely out of the question. For those who can afford to eat at one of Pizza Hut’s air-conditioned restaurants in a chic sparkling shopping mall in Hanoi or Saigon, however, eating is only part of the experience. The other part is equally, if not more, important: Consuming American fast food is the proof of one’s economic status in the world.
The writer Ha Jin captured this modern tendency in a hilarious short story called “After Cowboy Chicken Came to Town.” It’s about a family of nouveau riche who book their wedding at a brand new fast food chain called “Cowboy Chicken” -- never mind that the Chinese know 150 better ways to cook the bird -- to celebrate their new wealth in capitalistic China. If the story is hilarious, it is also a sad statement as to how quickly a thousand years of culinary expertise is thrown out for the new – which in this case, is deep- fried chicken and steamed corncobs served up in a paper box.
And if common sense and taste are often the first casualties in a world where western fast food and brand name sodas proliferate at an alarming rate, the ultimate casualty is health itself. According to the World Health Organization, one billion people are malnourished in the world and another billion – many in developing countries—are overweight. At least 300 million of them are clinically obese, and the economic costs of related illnesses are staggering.
While the overall obesity rate in China is somewhere around 5 percent, that number jumps dramatically to around 20 percent in the big cities. Despite the relative small ratio of obese people when compared to that of the U.S., given the size of China’s population (1.35 billion), that 5 percent accounts for about 70 million overweight Chinese.
It would seem that not only are the Chinese catching up with the American economy, but with the American size as well. According to the Chinese Health Ministry, Chinese city boys age 6 are 2.5 inches taller and 6.6 pounds heavier on average than their counterparts 3 decades ago. "China has entered the era of obesity,” Ji Chengye, a leading child health researcher told USA Today. “The speed of growth is shocking." Almost 100 million Chinese now suffer from diabetes.
In this regard, Vietnam too is catching up with China. While 28 percent of rural children suffer from malnutrition, according to the National Institute of Nutrition, 20 percent from urban areas suffer from the opposite: obesity. “The number of overweight and obese kids is increasing at a fast pace in Ho Chi Minh City [formerly known as Saigon] where the highest ratio of children with the problem is recorded,” Do Diep, deputy direct of the Ho Chi Minh City Nutrition Center, told Tien Phong newspaper two years ago.
For many Vietnamese, the irony is all too obvious. Previous generations known as boat people fled out to sea on rickety boats to escape starvation and extreme austerity under communism during the cold war. But they are quickly being replaced by a new generation, one that needs to go to the gym or a fat farm to drop excess weight -- or if they can afford it, “flee” abroad to shop for the latest brand name items like Hermes belts and Louis Vuitton Bags.
Years of struggle against imperialism resulted in an odd defeat: Anything western is automatically deemed superior, no questions asked. It is a situation that one intellectual in Vietnam coined as, “Selling the entire forest to buy a stack of paper.” A case in point: When asked what he wanted from the USA, a cousin in Hanoi didn't hesitate: “Starbucks coffee.” Yes, he’s quite aware that Vietnam is the second largest coffee producer in the world, second only to Brazil; and yes, on practically every block in the city there’s a coffee shop. “But no one has tasted Starbucks coffee in Vietnam,” the cousin explained. “Everyone wants to know what it tastes like.”
These days one reads quite a few articles about the decline of the American empire and the rise of Asia, and in the same breath, how the Chinese are gaining the upper hand in the global economy. But one wonders if that’s true. Because even if declining, America still manages to sell its "superior" lifestyles to the rest of the world in ingenious ways, from food to movies, from music to fashion -- and in the area of food, as least, our obesity problems as well.
Translation - Vietnamese Béo phì ở Châu Á: người giàu mới dùng đồ ăn nhanh của Mỹ
Mỗi lần về thăm quê hương Việt Nam, tôi nhận thấy rất nhiều họ hàng của mình đang ngày càng giàu và béo ra, đặc biệt là trẻ con được nuông chiều quá mức. Điển hình một người chị họ tôi ở Sài Gòn (TP HCM) có con bị béo phì. Khi được hỏi tại sao lại cho nó ăn quá nhiều như thế, chị ấy chỉ nhún vai mà nói: “Ôi, ngày xưa bọn chị chẳng mấy khi đủ ăn, nên giờ có tiền, chị cũng chỉ cho nó ăn những gì nó muốn thôi”.
Thật không may là nơi thằng bé thích đến ăn lại là những của hàng đồ ăn nhanh Mỹ như KFC, Pizza Hut, Carl Jr’s và gần đây nhất là Burger King. Món ăn ưa thích của nó ư? Thằng bé sung sướng bảo: “Pizza và Coca”
Bên cạnh sức hấp dẫn của đồ ăn nhanh béo ngậy và nước ngọt, còn một lý do nữa để những cửa hàng này xâm nhập vào các quốc gia được biết đến với truyền thống ẩm thực tuyệt vời. Khi mà ở Mỹ đồ ăn nhanh giúp tiếp kiệm thời gian, rẻ và là bữa ăn ưa thích của tầng lớp lao động nghèo, thì ở nhiều nơi thuộc Châu Á, những món như Burger King và Pizza Hut là đồ ăn của những người có tiền. Một công nhân nhà máy bình thường ở Việt Nam với mức lương vài đô một ngày, hoàn toàn không thể nghĩ tới việc ăn ở KFC. Tuy nhiên với những người có đủ khả năng để ăn ở một trong những nhà hàng có điều hòa của Pizza Hut ở một khu mua sắm sang trọng long lanh thuộc Hà Nội hoăc Sài Gòn, thì đó chỉ là một phần trải nghiệm. Phần còn lại cũng quan trọng không kém đó là ăn đồ ăn nhanh Mỹ chứng tỏ địa vị kinh tế của một người.
Nhà văn Ha Jin đã nắm bắt được xu hướng hiện đại này và ghi lại trong cuốn truyện ngắn hài hước tên là “Sau khi Gà Cao Bồi ra phố”. Đó là chuyện kể về một gia đình mới phất đặt tiệc cưới của một thương hiệu nhà hàng ăn nhanh mới khai trương có tên “Gà Cao Bồi” để thể hiện sự giàu có của mình tại thị trường kinh tế tư bản Trung Quốc mà không cần để ý rằng người Trung Quốc có 150 cách nấu món gà ngon hơn thế. Bên cạnh sự hài hước thì câu chuyện này còn đề cập tới một thực trạng buồn là làm thế nào mà một nền ẩm thực có truyền thống hàng nghìn năm lại bị gạt ra nhường chỗ cho xu hướng mới, ở đây là gà rán và ngô hấp gói trong túi giấy, một cách nhanh chóng đến vậy.
Trong một thế giới mà số lượng tiêu thụ đồ ăn nhanh phương Tây và thức uống sẵn tăng vọt ở mức báo động, nếu hậu quả đầu tiên là đánh mất những hương vị phổ biến thì tiếp đó sẽ là sức khỏe con người. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, một tỷ người đang bị suy dinh dưỡng trên thế giới và một tỷ người nữa ở rất nhiều quốc gia đang phát triển bị béo phì. Ít nhất 300 triệu trong số họ là béo phì lâm sàng, và chi phí kinh tế cho việc điều trị các bệnh liên quan đang tăng tới chóng mặt.
Trong khi tổng tỷ lệ béo phì ở Trung Quốc là khoảng 5% thì con số ấy đã nhảy lên tới 20% tại các thành phố lớn. Mặc dù tỷ lệ người béo tương đối nhỏ so với Mỹ, nhưng xét về dân số 1,35 tỷ người của Trung Quốc thì 5% đã chiếm tới 70 triệu người.
Dường như không chỉ là kinh tế Trung Quốc bắt kịp Mỹ mà còn cả kích thước cơ thể người. Theo Bộ Y tế Trung Quốc, các bé trai thành phố 6 tuổi cao hơn 6,35cm và nặng hơn 3 kg nữa so với 30 năm trước. Theo Ji Chengye – một nhà nghiên cứu sức khỏe trẻ em hàng đầu trong tờ USA Today “Trung Quốc đã bước vào kỷ nguyên của bệnh béo phì. Tốc độ tăng trưởng tới đáng kinh ngạc”. Gần 100 triệu người Trung Quốc giờ bị bệnh tiểu đường.
Về vấn đề này, Việt Nam cũng giống với Trung Quốc. Theo Viện Dinh dưỡng Quốc gia, trong khi 28% trẻ em nông thôn bị suy dinh dưỡng thì 20% trẻ em thành phố béo phì. Trên tờ Tiền Phong 2 năm trước, bà Đỗ Diệp, phó giám đốc Trung tâm Dinh dưỡng TP Hồ Chí Minh cho biết: “Số trẻ thừa cân và béo phì đang tăng nhanh chóng tại TP Hồ Chí Minh (trước đây là Sài Gòn) nơi ghi nhận tỷ lệ trẻ gặp vấn đề này cao nhất."
Với nhiều người Việt Nam, nghịch lý đã quá rõ ràng. Những thế hệ trước được gọi là thuyền nhân lênh đênh trên biển ra nước ngoài với mong muốn thoát khỏi đói nghèo và khổ cực dưới chế độ cộng sản trong suốt chiến tranh lạnh nay đã nhanh chóng được thay thế bởi một thế hệ mới cần phải tới phòng gym hay trung tâm giảm béo để giảm bớt lượng mỡ dư thừa. Hoặc giả họ có thể ra nước ngoài thì là để mua sắm những món hàng thương hiệu xa xỉ như thắt lưng Hermes hay túi Louis Vuiton.
Sau những năm đấu tranh chống đế quốc, rồi Việt Nam cũng nhận lấy một thất bại kỳ quặc: bất cứ thứ gì từ phương Tây cũng được cho là cao cấp không cần thắc mắc. Một trí thức Việt Nam gọi tình huống này là “Bán toàn bộ khu rừng để mua đống giấy”. Trường hợp cụ thể là khi được hỏi anh muốn gì từ Mỹ, thì anh họ tôi ở Hà Nội không ngại ngần trả lời: “Cà phê Starbucks”. Đúng đó, anh ấy hoàn toàn nhận thức được rằng Việt Nam là nước sản xuất cà phê lớn thứ 2 thế giới, chỉ sau Brazil và thực tế mỗi khu phố đều có một quán cà phê nhưng anh vẫn giải thích “Nhưng chẳng ai được nếm cà phê Starbucks ở Việt Nam bao giờ nên mọi người đều muốn biết nó có vị như thế nào”.
Vào thời gian này, một người đọc vài bài báo về sự suy tàn của Mỹ và sự trỗi dậy của Châu Á, sau đó là về việc Trung Quốc đang trên đà phát triển mạnh hơn trong nền kinh tế thế giới. Bởi vì thậm chí nếu như có giảm, thì Mỹ vẫn mang lối sống thượng lưu ảnh hưởng tới tất cả những nơi còn lại trên thế giới một cách khéo léo, từ đồ ăn tới phim ảnh, từ âm nhạc tới thời trang mà ở lĩnh vực đồ ăn, ít nhất vấn đề béo phì đã là một ví dụ.
Vietnamese to English: Hmong House General field: Social Sciences Detailed field: Tourism & Travel
Source text - Vietnamese Kiểu cư trú và nếp sống trong nhà của người Hmông có sự khác biệt so với ở những dân tộc khác mà các bạn vừa mới tham quan hôm nay. Trước khi giới thiệu về ngôi nhà này, chúng tôi muốn cung cấp cho các bạn vài thông tin về người Hmông ở Việt Nam nói chung và người Hmông Hoa nói riêng.
Ở Việt Nam dân tộc Hmông chiếm hơn 1% dân số cả nước (theo điều tra dân số năm 1999). Họ cư trú chủ yếu ở vùng rẻo cao thuộc các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, yên Bái, Sơn La, Lai Châu, Cao Bằng, Thanh Hóa, Nghệ An… Người Hmông bao gồm nhóm địa phương với các tên gọi khác nhau: Hmông Đuơ (Hmông Trắng), Hmông Đu (Hmông Đen), Hmông Lềnh ( Hmông Hoa), Hmông Sua (Hmông Xanh)…
Ở huyện Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái người Hmông chiếm tới 91% dân số, bao gồm 4 nhóm: Hmông Hoa, Hmông đỏ, Hmông Đen, Hmông Trắng trong số đó người Hmông Hoa đông nhất, chiếm khoảng 60% dân số.
Người Hmông cư trú thành các làng (jiao). Nhà ở của họ thường dựng trên các triền núi, phía trước có suối chảy qua. Đây là ngôi nhà ở cổ truyền của người Hmông Hoa ở Mù Cang Chải. Chủ ngôi nhà này là anh Thào Kháng Phày ở bản Đề chờ Chua A, xã Phú Luông, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái. Nhà do bố anh dựng năm 1984. Bảo tàng Dân tộc học đã mua ngôi nhà và mời một nhóm thợ người địa phương xuống dựng lại năm 1999. Để chống gió và khí hậu lạnh, sương mù ở vùng cao, nhà cửa của họ thường thấp, vững chắc và ít cửa sổ, nên bên trong nhà khá tối, khi cần ánh sáng người ta lấy que gạt tấm ván lợp mái sang một bên để ánh sáng lọt vào, khi không cần nữa người ta gạt tấm gỗ che trở lại.
Công việc dựng nhà là của đàn ông, phụ nữ chỉ giúp những công việc phụ. Dân bản thường giúp nhau dựng nhà. Nhà thường được dựng vào mùa khô (từ tháng 11, 12 đến tháng 3, tháng 4). Theo phong tục của người Hmông việc chọn đất dựng nhà mới là rất quan trọng. Để thử xem đất có lành không người ta đào 3 cái hố ở vị trí sắp dựng nhà và đặt vào hố 3 hạt gạo, sau đó úp bát lên để qua một đêm, đến sáng ngày hôm sau mở ra nếu những hạt gạo này không thay đổi vị trí, không bị mốc, không bị kiến tha thì đất đó là đất tốt có thể ở được. Công việc này do chủ nhà tiến hành. Người Hmông thường dựng nhà vào các ngày chẵn.
Như chúng ta thấy ngôi nhà này gồm 3 gian, thuộc loại nhà hình kèo, mỗi vì kèo có 3 cột, trong đó gồm 2 cột con 2 bên là cột cái ở giữa cao đến tận nóc nhà. Nhà có 2 cửa ra vào: cửa chính ở phía trước, conf cửa phụ ở đầu hồi thông ra chái nhà. Toàn bộ nguyên vật liệu để làm ngôi nhà này là gỗ và tre. Hầu hết các bộ phận của ngôi nhà được liên kết bằng ngoãm tự tạo và dùng dây buộc (dây mây, lạt tre). Công cụ làm nhà chủ yếu bằng búa và dao. Điều đặc biệt ở ngôi nhà là vật liệu hầu hết bằng gỗ pơ mu, một trong những loại gỗ quý thuộc họ sa mộc, gỗ này có mùi thơm và không bị mối mọt. Lát nữa các bạn ra xem cây pơ mu trồng ở phía đằng sau ngôi nhà này.
Bây giờ mời quý vị vào thăm quan bên trong của ngôi nhà.
Ta thấy ở đây gian bên phải (nhìn từ của chính vào) được đặt giường khách, cạnh đó là bàn uống nước và bếp phụ. Bếp này họ thường dùng để nấu ăn vào bữa tối, sưởi ấm vào mùa đông. Trước kia, bếp phụ có 3 hòn đá dựng làm kiềng là po de chiu, nay người dân đã quen dùng kiềng sắt. Người Hmông quan niệm 3 hòn đá này là nơi trú ngụ của ma bếp ( như người Việt có ông đầu rau), vì thế người ta kiêng gõ, khạc nhổ vào bếp. Gần cửa ra vào là nơi đặt cối giã gạo.
Người Hmông nói chung, nhóm Người Hmông Hoa nói riêng thường không làm bếp tách khỏi ngôi nhà, mà bếp thường đặt ở trong nhà. Bên cạnh bếp phụ là chạn bát, chạn bát của người Hmông rất đơn giản: ngươi ta đan một cái giỏ treo ở trên vách, để đựng bát, đũa. Gần đây, nhiều nhà đã dùng tre hay gỗ đóng thành giàn hộp để đặt bát đũa, xoong chảo… Bên trên bếp phụ có hai tầng giàn dùng làm nơi cất giữ ngô, lanh, ớt giống, đồ đan…
Cửa chính của nhà Hmông thường được mở phía mặt tiền của gian giữa. Cửa gồm hai cánh bằng gỗ mở vào phía trong, có then cài. Thường ngày, người Hmông kiêng ngồi ở bậc cửa ra vào, chỉ khi gia đình có tang mới được phép ngồi như vậy. Người Hmông quan niệm ma cửa có nhiệm vụ như người lính gác ngăn không cho những điểm xấu vào trong nhà, đồng thời bảo vệ gia súc, của cải và các hồn, ngăn không cho hồn các thành viên trong gia đình bỏ đi. Khi súc vật bị bệnh tật hoặc hổ vồ họ cho là ma cửa bị ngã, mỗi lần như vậy phải cúng để nâng đỡ thần cửa dậy. Theo quan niệm của người Hmông, ma cửa thường ngự ở miếng vải hay giấy đỏ dán trước cửa. Mỗi khi làm nhà xong, gia đình nào cũng phải làm lễ lập ma cửa. Trong buổi lễ, thầy cúng đứng trước cửa gõ thanh la gọi ma cửa về, còn chủ nhà ôm con gà trống vái 3 lần, cầu mong ma cửa nhập vào con gà, sau đó ông cắn vào mào gà rồi lấy máu bôi lên miếng vải hay miếng giấy đỏ dán trước cửa.
Người Hmông cho rằng, mọi thành viên sống trong ngôi nhà khỏe mạnh, làm ăn phát đạt là nhờ những lực lượng siêu nhiên phù hộ. Đó là các loại ma như ma nhà, ma cột chính, ma buồng, ma bếp lò, ma bếp lửa,…ngự ở các vị trí khác nhau trong ngôi nhà, bảo vệ cuộc sống gia đình, vì vậy phải thờ cúng.
Đối diện với cửa chính, sát vách sau là nơi thờ cúng tổ tiên (hay gọi là nơi thờ ma nhà). Nơi thờ tổ tiên của người Hmông thường đơn giản, trên vách có dán một miếng giấy bản hình vuông gọi là sử căng được cắt dán vào dịp Tết cổ truyền dân tộc. Họ bôi lên tờ giấy một ít tiết gà và dính vào một vài cái lông cổ gà vào đó để cầu mong cho gia súc đầy nhà, con cháu khỏe mạnh. Giấy được đục cắt lỗ hình bán nguyệt, ở giữa là hình tròn, cái hình muôi (tượng trưng cho sự sung túc, no đủ), bên dưới có mmootj ống tre để cắm hương. Ngày thường thì không có gì để đặt ở chỗ thờ cúng này, chỉ vào ngày Tết hoặc khi tổ chức lễ cúng thì họ mới bày 3 cái chén, một cái bát, dùng để đựng nước chè và nước lã khi cúng. Mỗi năm người Hmông chỉ cúng vào dịp Tết, hoặc cúng khi ốm đau, trừ tà… Nơi thờ là nơi thiêng, chỉ có ông chủ nhà mời được làm lễ cúng mời tổ tiên, mà chỉ có con trai mới được lại gần nơi thờ. Lễ vật cúng tổ tiên thường là gà trống. Ma nhà được người Hmông coi trọng nhất, có nhiệm vụ cai quản, tiền bạc, của cải, phù hộ cho gia đình làm ăn phát đạt, giữ gìn các hồn của các thành viên trong gia đình.
Trong người Hmông thường có khung cửi. Tùy từng gia đình mà họ đặt khung cửi ở các vị trí khác nhau. Người Hmông dùng sợi lanh dệt vải, cắt may áo váy để mặc. Sự khóe tay chăm chỉ trong việc dệt vải là một trong những tiêu chí đánh giá tài năng, đạo đức của chi em phụ nữ. Vì vậy, phụ nữ Hmông thường rất buồn với việc dệt vải, qua đó chứng tỏ đức tính cần cù và sự khéo tay của mình. Họ tự trang trí váy bằng hoa văn rất đẹp. Người Hmông nổi tiếng với kỹ thuật trang trí bằng cách ghép vải và in sáp ong.
Cột giữa ở vì kèo ngăn gian hồi bên phải và gian giữa nhà là cột ma nhà. Đây là cột linh thiêng nhất trong ngôi nhà người Hmông, cột tượng trưng cho sự thịnh suy của gia đình. Người ta kiêng ngồi dựa lưng vào cột, không treo lên cột bất cứ thứ gì, không gõ, đập vào cột. Lễ cúng cột ma nhà được tổ chức vào đêm 30 Tết hoặc khi gia đình có người ốm đau. Cột nhà làm cho nhà cửa bền vững, chống chọi với gió mưa và bảo vệ cho linh hồn mọi người trong nhà. Tết đến cột này cũng được dán giấy trắng hoặc giấy đỏ.
Tôi muốn giới thiệu với các bạn về bếp lò. Bếp này dùng để nấu bữa sáng cho gia đình và nấu cám lợn. Bếp được đắp sau khi dựng nhà, nó tượng trưng ccho sự lâu bền và vững chãi, đồng thời thể hiện sự giàu nghèo của một gia đình. Vào dịp Tết, cùng với lễ cúng tổ tiên, các gia đình đều cúng ma bếp bên kia và bếp bên lò này. Ma bếp lò liên quan đến việc sinh nở của phụ nữ và phù hộ cho việc chăn nuôi gia súc. Do đó người Hmông có tục kiêng giẫm chân lên bếp lò, không gõ và đập bếp lò. Lúc lợn chửa thì kiêng lấy tro ra khỏi bếp. Ai muốn mượn chảo thì phải để một hòn đá cuội vào giữa lòng bếp mới được mang chảo đi. Bên cạnh bếp lò họ thường để một số đồ đùng hàng ngày, chủ yếu vật dụng được làm từ gỗ, tre, nứa, trong đó chiếc thùng chứa nước là một vật dụng cần thiết. Thùng làm từ nhiều mảnh gỗ pơ mu ghép lại. Thùng có nhiều cỡ khác nhau: loại nhỏ dùng để gùi nước từ khe hoặc xách nước từ sân vào nhà, loại cao to hơn dùng để chứa nước trong nhà hoặc chứa nước chàm nhuộm vải. Bên cạnh đó là chiếc chõ để đồ cơm, chõ được làm bằng một khúc gỗ tròn khoét rỗng ở bên giữa. Người Hmông thường đồ cơm vào buổi sáng.
Sát với cột ma nhà là buồng ngủ của vợ chồng chủ nhà, buồng được quay bằng ván gỗ, chỉ để một cửa ra vào. Trong buồng thường đặt một chiếc giường, làm đơn giản bằng cách chôn đứng 4 cọc xuống nền, đặt các thanh ngang rồi trải giát tre. Khi con cái sinh ra nếu là gái thì nhau thai sẽ được chôn dưới gầm giường này với niềm tin sau này, con gái sẽ là người nội trợ giỏi và nuôi dậy con tốt, nếu đứa trẻ là trai sau này sẽ là trụ cột gia đình. Gia đình có trẻ nhỏ hàng năm đều làm lễ cúng ma buồng. Một số phụ nữ muốn được khỏe mạnh và sinh được nhiều con còn nhờ thầy cúng cắt một cái búa bằng giấy bản bọc bên ngoài một bát nước sau đó đem treo chính giữa phía trên cửa buồng của hai vợ chồng.
Cũng ở gian có bếp lò này, phía trên là sàn gác dùng làm nơi cất giữ ngô, lúa, đồ đựng và các đồ gia dụng khác. Một số dòng họ người Hmông còn có tục kiêng con dâu lên sàn gác. Sự tích kể lại như sau: ‘ xưa có nhà nọ cưới được cô con dâu xinh đẹp, một lần khi cô trèo lên sàn lấy ngô bố chồng ở dưới ngẩng đầu lên vô tình nhìn thấy chỗ kín của cô dâu, dần dà bố chồng và cô dâu trộm yêu nhau mà cả nhà không ai biết. Về sau bố chồng bị ma nhà trừng phạt, làm cho ốm đau bệnh tật, chỉ trước khi chết ông mới kể lại chuyện này’. Từ đó có tục cô dâu không được trèo lên sàn gác.
Còn đây là chiếc cối xay ngô bằng đá. Người Hmông thường đứng xay chứ không ngồi. Vì cối nặng nên khi xay cần có hai người.
Ngoài ngôi nhà ở, trong khuôn viên nhà của người Hmông thường có hệ thống công trình phụ như: chuồng ngựa, lò rèn, quanh nhà có chồng các loại cây ăn quả như mận, đào, sơn tra… Chuồng ngựa thường dựng phía trước ngôi nhà. Ngựa là vật nuôi khá phổ biến ở các gia đình Hmông, ngựa không chỉ dùng để cưỡi, thồ hàng rất thuận lợi, mà còn là tài sản, hàng hóa có giá trị cao và gắn bó sâu sắc với từng gia đình.
Khi nói đến khuôn viên nhà người Hmông không thể nói đến lò rèn của họ như sung kíp, dao, búa và đặc biệt là lưỡi cày đúc nổi tiếng bền sắc được cả dân tộc khác ưa chuộng.
Với đà phát triển và thay đổi về mọi mặt của đời sống và xã hội trong thời đại hiện nay, nhà của người hmông Hoa có những thay đổi đáng kể, đó là kiểu xuất hiện những ngôi nhà gỗ kiểu mới, với kỹ thuật dùng cưa xẻ, bào trơn, cột vuông, lợp ngói, kèm theo đó là cách bố trí mặt bằng sinh hoạt trong nhà cũng từng bước thay đổi. Theo đà phát triển này không lâu nữa những kiểu nhà truyền thống sẽ mất đi. Việc dựng lại ngôi nh người Hmông tại Bảo tàng Dân tộc học là rất có ý nghĩa trong việc bảo tồn và giới thiệu các giá trị văn hóa truyền thống của họ.
Translation - English The types of residence and interior lifestyle of the Hmong are different from those of others that you have visited today. Before particularly introducing about this house, we want to provide you with some information about the Hmong of Vietnam in general and the Flower Hmong of Mu Cang Chai district, Yen Bai province in specific.
In Vietnam, the Hmong makes up more than 1% of the population according to 1999 census. They mainly live in the high mountain areas of Ha Giang, Tuyen Quang, Lao Cai, Yen Bai, Son La, Lai Chau, Cao Bang, Thanh Hoa, Nghe An, etc. The Hmong includes several local groups with different names such as Hmong Duo (White Hmong), Hmong Du (Black Hmong), Hmong Lenh (Flower Hmong), Hmong Suo (Blue Hmong).
In Mu Cang Chai district, Yen Bai province, the Hmong accounts for 91% of the population, comprising 4 groups: Flower Hmong, Red Hmong, Black Hmong and White Hmong, in which the Flower Hmong covers the largest percentage – 60%.
The Hmong live in the jiaos (villages). Their houses are built on the mountain slopes with streams in front. This is a traditional house of the Flower Hmong in Mu Cang Chai. The host is Mr. Thao Khang Phay in De Cho Chua A village, Pung Luong commune, Mu Cang Chai district, Yen Bai province. The house was built by his father in 1984. Vietnam Museum of Ethnology bought it and invited some locals to reconstruct in 1999. In order to resist wind, cold climate and fog in the high mountain areas, the Hmong houses are low, stable with few windows so the interior part is quite dark. When they need light, they often use a stick to move some shingles. When they need not, they move the shingles back.
The men build house and the women just assist. The locals mutually help build. Houses are often built in the dry season (from November, December to March, April). According to the Hmong, it is important to choose the land for new house. To test if the land is good, people dig 3 holes in the constructing position-to-be and put 3 rice seeds into. Then they place 3 bowls face down the holes. After one night, if these seeds are not position-changed, musty and ant-carried; the land is suitable. This step is implemented by the head of the family. The Hmong often construct on the even date.
As you can see, this house belongs to the truss type with three compartments. Each truss has three columns, including two small ones for each side and a main one to the top. The house has two doors, including the main door in front and the side door under the lean-to. All the materials are wood and bamboo. Most of the parts are connected by hand-made slots and ropes (rattan, bamboo strings). People mainly use hammers and knives to build. Especially, the main material is pomu wood, a characteristic kind of the sa moc descent which is perfumed and worm-resistant. Later, you should see the pomu tree in the back of the house.
Now, let’s come in and see the interior.
You can see in the right compartment (from the main door) people place a bed for guest, which is near the table and the hearth. This hearth is used to cook the dinner and keep warm in the winter. Formerly, three stones form a tripod which is called po de chiu. Nowadays people replace them with iron tripod. The Hmong think those stones is where the hearth spirit resides (like the earthen tripod of the Kinh) so they are not allowed to knock and spit in the hearth. Rice mortar is near the door.
The Hmong in general and the Flower Hmong in particular do not separate the hearth from the house, but place it inside. The pantry next to the hearth is simply a basket hung on the wall to contain bowls and chopsticks. Recently, many families have used bamboo or wood to build the box–shaped pantry with two layers so as to store corn, flaxseed, chili seed, knitting stuff, etc.
The main door is the front of the middle compartment. It has two wood flaps directed to the interior with latch. The Hmong are forbidden from sitting on the doorstep unless the family is in mourning. They think the door spirit has duty as a guard to prevent the bads from entering the house; protect the cattle, belongings, members’ spirits and keep those spirits from leaving. They suppose the reason why the cattle are sick or clawed by tigers is that the door spirit falls. Therefore, they have to worship to support the spirit. According to the Hmong conception, the door spirit often resides in the piece of red cloth or paper stuck on the door. After finishing house construction, each family has to hold a ceremony to found the door spirit. In the ceremony, the shaman stands in front of the door and beat the gong to call the spirit while the head of the family embraces the cock and beseech three times to wish the door spirit incatnates into the cock. Then he bites its crest and smears its blood on the piece of red cloth or paper.
The Hmong believe that all the members of the family are healthy and wealthy thanks to the support of the supernatural forces. They are kinds of spirit such as house spirit, main column spirit, bedroom spirit, stove spirit, hearth spirit, etc. Each of them resides in different place and protects the family life so it is necessary to worship them.
The ancestor altar is placed on the back wall facing the door (or called house spirit’s worship place). It is simply formed with a square-shaped paper called su cang. This paper is cut and stunk on wall on Tet holiday. People mark a little chicken blood and stick some neck’s feathers on the paper to wish plenty of cattle and the descendants healthy. The paper is chiseled and bored with a semicircular hole. In the middle of the paper is the circle and the ladle shape (symbolized the prosperity). At the base of the house, there is a bamboo tube for incense sticks. Nothing is put in this place on weekdays but three cups and one bowl with water and tea are laid to worship on the ceremony or Tet holiday. Each year, the Hmong just worship on Tet holiday, when being sick or expelling evil spirits. The altar is sacred and only the head of the family can invite the ancestors. In addition, only the sons can come close to this place while the daughters cannot. People often use cock to invite. The house spirit is the most appreciated one, which has duty to manage the money and belongings, support for the prosperity of the family and keep the spirit of the family members.
There is a loom in the Hmong house. It can be put in different places, depending on each family. The Hmong use flax to weave and tailor by themselves. The skillfulness and industriousness in weaving is one of the criterions to evaluate the talent and morality of the women. Therefore, the Hmong women are very busy with weaving. They decorate their dresses by beautiful patterns. The Hmong are famous for the decorating technique with cloth graft and beeswax print.
The middle column of the truss between the right compartment and the middle one is where the house spirit resides. This is the most sacred column in the Hmong house which symbolizes the prosperity and decadence of the family. People are banned from leaning on, hanging anything, knocking and beating on this column. The column is worshipped on the 30th of Tet holiday or when a member of the family is sick. It makes the house more stable to confront bad weather and protect the spirit of all the members. On Tet holiday, it is also stuck with white or red paper.
Now I would like to introduce you the stove. It is used to cook the breakfast for everyone and mash for pigs. The stove symbolizing the stability and the wealth of the family is modeled after finishing building. On Tet holiday, each family worships the hearth spirit and stove one together with their ancestor. The stove spirit concern birth giving of the women and support for breeding the cattle. Hence, the Hmong must not knock, tread or beat on the stove. When the sow is with young, people are not allowed to take ash from the stove. Whoever wants to borrow the pan has to put a cobble in the center of the stove. Near the stove, people often place some daily appliance mostly made from wood and bamboo, among which water buckets are necessary appliance. The buckets are made by joining many pieces of pomu wood. They has different sizes: the small one is used to fetch water from the stream or carry water from the yard into the house while the bigger is used to contain running water or indigo for dying. Next is the steamer made from a pierced trunk. The Hmong often steam sticky rice in the morning.
Close to the house spirit column, the room of the family head is encircled by wood planks with one door. A bed is simply made by vertically burying four stakes down the bass, putting bars and then spreading out bed-planks. If the daughter is born, the placenta will be buried under the bed to wish that she will become a good housewife and educate her children well. If the son is born, the placenta will be buried under the house spirit column to wish that he will be the mainstay of the family. The family with small child has to worship the room spirit. Some women ask the shaman for a charm which is made from a paper wrapped a bowl of water to wish the health and fecundity. This charm is hung on the top center of the room.
In this compartment, the upstairs loft above is used to store corn, rice and household commodities. Some Hmong families ban the daughter-in-law from climbing to the loft. According to the legend, “Formerly, when the beautiful daughter-in-law of one family climbed to the loft to take corn, the father stood below and unintentionally saw her secret place. Gradually, they fell in love with each other but the family did not know. Later, the father was punished by the house spirit and got sick. Before he died, he told this story with other members of the family”. From then on, the daughters-in-law are forbidden from stepping on the upstairs loft.
This is the corn stone grinder. The Hmong often stand but not sit to grind. Because the grinder is heavy, two people must do together.
In addition to the house, the residential compound of the Hmong comprises stable and forge. Fruit trees such as plum, peach, medlar are planted surrounding the house. The stable is often placed in front of the house. Horses are the popular domestic animals in the Hmong families. They not only are used to ride and pack but also are the valuable possession and goods which have strong attachment to the families.
When mentioning the house compound of the Hmong, we cannot but refer to their forge. Their forged tools such as matchlock, knife, hammer and especially ploughshare are famous for strength and sharpness, as well as popular with other ethnic groups.
Nowadays, together with the development and changes in all aspects of social life, the houses of the Flower Hmong have changed significantly. People have used saws, shavings to build the new type of wood house with square column and tile roof. Besides, the way of arranging the interior space has gradually altered. According to this impetus, the traditional type of house will vanish soon. Therefore, building the Hmong house in Vietnam Museum of Ethnology plays a very important role in preserving and introducing the traditional cultural value of the Hmong.
English to Vietnamese: Synopsis of 'What Every BODY is Saying' General field: Science Detailed field: Psychology
Source text - English Synopsis
This book is all about the hidden meanings we can find in our body language. Our brains control our body movements without us being conscious of it, and sometimes those movements can be very revealing. This book goes into detail about the ways you can train yourself to become an expert in observing other people’s nonverbal cues and uncovering their meaning.
Who should read these blinks?
• Anyone interested in psychology
• Anyone who wants to improve his or her observational skills
• Anyone who wants to get better at understanding people’s true thoughts and intentions.
Who wrote the book?
Joe Navarro is a former FBI agent. He worked as a special agent for 25 years, during which time he mastered the art of decoding people’s body language. He has written extensively on the subject of nonverbal communication, and What Every BODY is Saying is his most famous book.
What’s in it for me? Learn how to decode people’s thoughts and feelings.
How can you tell when someone is lying? Or telling the truth? How can you tell when a person is comfortable or uncomfortable? How can you predict their future movements?
These are the sorts of questions an FBI agent has to deal with on an everyday basis. And the key to answering them lies in body language. Nonverbal cues can reveal people’s true feelings even if their words do not.
Becoming a good “observer” is a skill you develop like any other and these blinks will set you on the right track. You’ll learn about the secret signals our bodies send without us even being aware of them. You’ll also learn
• what our “honest brain” is and why we have it;
• why the feet and legs are the most honest parts of our bodies;
• why some people twiddle their pen when they’re nervous; and
• how you can become a master in reading nonverbal cues.
Nonverbal communication is a reliable and honest way of transmitting information.
“Yes,” she says, “that’s my final answer.” Well, is it really?
“I like you,” he says. Or does he?
Is it possible to predict future social encounters and avoid the disappointing ones? Is there any way to detect people’s true intentions just by having a conversation with them?
Yes, there is, and we already use it every day.
Body language is the key to understanding people’s real thoughts. About 60 to 65 percent of all interpersonal communication is nonverbal. Things like facial expressions, gestures, touching, body movements, and voice tone and volume make up our nonverbal communication.
Human communication is like a puzzle and our spoken words are just one piece of it. Each movement or non-movement in a conversation tells part of the story as well.
Nonverbal communication is so important that two complete strangers who don’t share a language can still become friends. The author himself experienced this: when he first migrated from Cuba to the US at age eight, he could only understand his classmates by reading their body language. He eventually learned English, but he’d already made friends before that.
Nonverbal cues are more reliable than the spoken word. People aren’t always aware of the nonverbal signals they send, so the truth might be hidden in them.
Imagine a suspect who refuses to confess to a crime. When you ask her where she was at the time of the crime, she might tell you a reasonable story about how she was going on a walk and turned right at a certain corner. But if you catch her hands turning left when she says that, you have a pretty strong reason to not believe her. Subconsciously, her body language emphasized the real direction and gave away her lie.
The human limbic brain, i.e., the “honest brain,” is hardwired to our nervous system.
So when our bodies communicate information our words don’t express, where does that information originate from?
The limbic brain plays a unique role in our self-expression. It’s responsible for our survival and it doesn’t take breaks – it reacts to all our senses and emotions instinctively and instantaneously.
The limbic brain’s reactions are survival responses hardwired into our nervous system. When the limbic brain reacts to something, it sends a signal to the rest of the body instructing it what to do. These signals are difficult to disguise because they’re so instantaneous and automatic.
The limbic brain is therefore often called the “honest brain,” as it causes our bodies to express thoughts we’re having even when we’re not aware of it.
You may have noticed that people freeze instinctively when they’re caught doing something wrong – that’s our “freeze, flight and fight” response, regulated by the limbic brain. A part of our ancestral heritage, it’s an instinct that’s supposed to help us protect ourselves from predators, or threatening or stressful situations.
Millions of years ago, humans rarely resorted to the fight reaction because they were unlikely to win a physical challenge against a predator. So flight was often their first action to a threat.
Today, we don’t literally run away or fight, but our flight-or-fight responses still kick in instinctively. For example, when having a stressful conversation, you might find yourself leaning away from the table. That’s a corresponding reaction to running away, i.e., a flight response.
A more extreme response would be the “fight” response, which rarely involves actual physical contact nowadays. It’s more often expressed in a verbal reaction, such as insults or sarcasm.
Overall, the actions caused by our limbic brains are very important for detecting lies or signs of discomfort during negotiations.
Translation - Vietnamese Tóm tắt
Cuốn sách này viết về những ý nghĩa ẩn giấu mà chúng ta có thể tìm thấy trong ngôn ngữ cơ thể. Não bộ điều khiển những vận động cơ thế mà chúng ta không hề ý thức, và đôi khi những vận động đó có thể còn rất lộ liễu. Cuốn sách này đi sâu vào cách bạn có thể rèn luyện bản thân để trở thành một chuyên gia quan sát và khám phá ý nghĩa của dấu hiệu phi ngôn từ ở người khác.
Ai nên đọc cuốn sách này?
• Những ai có hứng thú với tâm lý học
• Những ai muốn cải thiện kỹ năng quan sát
• Những ai muốn hiểu hơn nữa về suy nghĩ và ý định thực sự của con người.
Ai đã viết cuốn sách?
Joe Navarro từng là nhân viên của FBI. Ông làm đặc vụ trong 25 năm, khoảng thời gian mà ông đã làm chủ được nghệ thuật giải mã ngôn ngữ cơ thể con người. Ông viết hầu hết về chủ đề giao tiếp phi ngôn từ, và Lời Nói Có Đáng Tin là cuốn sách nổi tiếng nhất của ông.
Tôi biết được gì? Học cách giải mã suy nghĩ và cảm xúc của con người.
Làm sao bạn có thể biết khi nào ai đó đang nói dối? Hay nói thật? Làm sao bạn có thể biết khi nào một người đang thoải mái hay khó chịu? Làm sao bạn có thể đoán được những hành động trong tương lai của họ?
Có những kiểu vấn đề mà một nhân viên FBI phải giải quyết trên cơ sở hằng ngày. Và đáp án nằm ở ngôn ngữ cơ thể. Những dấu hiệu phi ngôn từ có thể tiết lộ cảm giác thật sự của con người ngay cả khi ngôn từ không thể làm được.
Trở thành một “người quan sát” giỏi cũng là kỹ năng mà bạn cần phát triển như bất cứ kỹ năng nào khác và cuốn sách này sẽ giúp bạn đi đúng hướng. Bạn sẽ học được những dấu hiệu bí mật đến từ cơ thể thậm chí khi chúng ta không để tâm tới. Bạn cũng sẽ học được
• “bộ não trung thực” của chúng ta là gì và tại sao ta lại có nó;
• tại sao bàn chân và đôi chân lại là những bộ phận trung thực nhất của cơ thể;
• tại sao một số người hay nghịch bút khi họ căng thẳng, và
• bằng cách nào bạn có thể làm chủ việc đọc dấu hiệu phi ngôn từ.
Giao tiếp phi ngôn từ là một cách tin cậy và trung thực nhất trong truyền tải thông tin.
Cô ấy nói “Vâng, đó là câu trả lời cuối cùng của tôi”. Thật thế à?
Anh ấy nói “Tôi thích cô”. Vậy sao?
Có thể đoán được những cuộc gặp gỡ xã giao trong tương lai và tránh được những cuộc gặp thất vọng không? Có cách nào để phát hiện ý định thực sự của con người chỉ bằng một cuộc đối thoại với họ không?
Có, và chúng ta vẫn thường dùng cách đó hằng ngày.
Ngôn ngữ cơ thể là chìa khóa để hiểu được suy nghĩ thực sự của con người. Phi ngôn từ chiếm khoảng 60 tới 65% hoạt động giao tiếp cá nhân. Những thứ như biểu hiện cơ mặt, cử chỉ, đụng chạm, vận động cơ thể, và âm sắc, âm lượng giọng nói cũng tạo nên giao tiếp phi ngôn từ.
Giao tiếp con người giống như một câu đố, và những từ nói ra chỉ là một mảnh ghép ở câu đố đó. Mỗi chuyển động hoặc yên lặng trong cuộc hội thoại đều là một phần câu chuyện.
Giao tiếp phi ngôn từ quan trọng tới mức hai người hoàn toàn lạ mặt không chung một ngôn ngữ vẫn có thể làm bạn. Chính tác giả đã trải qua điều này: khi ông lần đầu chuyển từ Cuba tới Mỹ lúc 8 tuổi, ông chỉ có thể hiểu bạn cùng lớp bằng cách đọc ngôn ngữ cơ thể họ. Sau cùng thì ông cũng học được tiếng Anh, nhưng ông đã kết bạn với mọi người từ trước đó rồi.
Dấu hiệu phi ngôn từ tin cậy hơn lời nói. Con người không phải lúc nào cũng để ý tới dấu hiệu phi ngôn từ vì vậy sự thật luôn ẩn sau dấu hiệu đó.
Hãy tưởng tượng một kẻ khả nghi không chịu thú tội. Khi bạn hỏi cô ta ở đâu vào thời điểm vụ việc xảy ra, cô ta có thể kể một câu chuyện hợp lý rằng mình đang đi bộ và rẽ phải ở một góc phố nào đó. Nhưng nếu bạn thấy tay cô ta chỉ sang trái lúc nói, thì bạn đã có một lý do để không tin cô ta rồi. Về mặt tiềm thức, ngôn ngữ cơ thể làm lộ hướng đi thực sự và tố cáo lời nói dối của cô ta.
Não rìa của con người, còn gọi là “bộ não trung thực” gắn chặt với hệ thần kinh.
Vậy khi cơ thể chúng ta truyền đạt thông tin không qua ngôn từ thì thông tin đó tới từ đâu?
Não rìa đóng vai trò vô cùng đặc biệt trong việc tự thể hiện của chúng ta. Nó chịu trách nhiệm về sự sinh tồn của chúng ta và không hề nghỉ ngơi - não rìa phản ứng với tất cả giác quan và cảm xúc của chúng ta một cách bản năng và tức thời.
Các phản ứng của não rìa là những phản hồi tồn tại gắn chặt với hệ thần kinh. Khi não rìa phản ứng với thứ gì đó, nó sẽ gửi một tín hiệu để hướng dẫn phần còn lại của cơ thể cần làm gì. Những tín hiệu này rất khó che giấu vì chúng mang tính chất tức thời và tự động.
Vì vậy não rìa thường được gọi là “bộ não trung thực”, vì nó khiến cơ thể chúng ta bộc lộ ta đang nghĩ gì kể cả khi ta không nhận thức được điều đó.
Bạn có thể để ý rằng con người sẽ đứng im theo bản năng khi họ bất chợt làm sai điều gì đó - đó là phản ứng “đứng im, chạy trốn và đấu tranh” mà não rìa quy định. Đây là một phần di sản tổ tiên, là bản năng được cho rằng sẽ giúp chúng ta bảo vệ bản thân khỏi thú săn mồi, hoặc trong trường hợp bị đe dọa hoặc căng thẳng.
Hàng triệu năm về trước, hiếm khi loài người có phản ứng đấu tranh vì họ không chắc sẽ tay đôi chống lại được thú săn mồi. Vì vậy chạy trốn thường là hành động đầu tiên khi đứng trước một mối đe dọa.
Ngày nay, chúng ta không chạy trốn hay đấu tranh nhưng phản ứng chạy trốn-hoặc-đấu tranh vẫn sẽ có tác dụng. Ví dụ, khi đang nói chuyện căng thẳng, bạn có thể nhận thấy bản thân ngả người ra xa chiếc bàn. Đó là một phản ứng tương ứng với trốn tránh, cụ thể là phản hồi chạy trốn.
Một phản hồi cực đoan hơn sẽ là “đấu tranh”, gần như không tấn công thân thể thực sự. Nó thường được thể hiện qua phản ứng bằng lời, như lăng mạ hoặc châm biếm.
Nhìn chung, các hành động do não rìa dẫn tới rất quan trọng trong việc xác định lời nói dối hoặc dấu hiệu thể hiện sự khó chịu trong suốt cuộc đàm phán.
More
Less
Translation education
Bachelor's degree - Vietnam National University
Experience
Years of experience: 13. Registered at ProZ.com: Apr 2016.
English to Vietnamese (University of Languages and International Studies) Vietnamese to English (University of Languages and International Studies) English to Vietnamese (Vietnam National University, Hanoi) Vietnamese to English (Vietnam National University, Hanoi)
Memberships
N/A
Software
Adobe Acrobat, MemSource Cloud, Microsoft Excel, Microsoft Office Pro, Microsoft Word, Passolo, Powerpoint, SDLX, Smartling, Subtitle Editor, Trados Studio
- Translation is not only my work, but also my passion.
- Utilize my knowledge and responsibility in order to bring the best translations.
- Contribute to the profitable operation and sustainable development of the customers.
Keywords: technology, technique, film, subtitle, music